KT: Thi thien 42: 1-11
CG: Thi 42:5
DAN BAI
Mở:
Đời song luôn đương đầu với những thách thức, khó khăn, nan đề.. khi thất bai dễ dàng đưa đến nản lòng.
Đa vít co thời gian nản lòng:
"Hỡi linh hon ta cớ sao ngươi sờn ngã và bồn chồn trong mình ta?" (Thi thiên 42:5,11)
Eli co sự nản lòng: "Còn người vào đồng vắng, đường đi ước một ngày, đến ngồi dưới cây giếng-giêng, xin chết mà rằng: Ôi Đức Giê-hô-va! Đã đủ rồi. Hãy cất lấy mạng-sống tôi, vì tôi không hơn gì các to-phụ tôi." IVua 19:4
NAN LÒNG LÀ GÌ?
Tự điển Webster: "một tình trang cảm thấy buồn, rối loạn tâm lý biểu hiện bằng sự buồn phien, không hoạt động, khó suy nghĩ, cảm thấy nản lòng, giảm năng lực, hạ thấp sức sống, giảm chức năng hoạt động."
Trieu chứng thông thường:
CHUNG TA THẮNG NẢN LÒNG BỞI AN ĐIỂN CỦA ĐCT.
An điển là gì? An điển là ân huệ không bởi tự tạo ra, chúng ta không đáng để nhận lanh, không đủ khả năng để thực hiện. Nhưng phải nhờ quyền năng ĐCT đến giúp để thắng hơn những khuynh hướng, tư tưởng, hành động gian tà cua mình.
An điển là quyền năng của ĐCT đến với chúng ta qua đức tin của chúng ta để đáp ứng nhu cầu của chúng ta.
Eph 2:8 : Va, ấy là nhờ ân điển, bởi đức tin, ma anh em được cứu, điều đó không phải đến từ anh em, bèn là sự ban cho cua Đức Chúa Trời.
NGUYEN NHÂN VÀ SỰ CỨU CHỮA.
1. ĐAU OM: Luc đầu sự bận rộn mệt mỏi thân xac thường đưa đến nguyên nhân của bệnh tật. Nhưng sau đó bệnh tật đưa đến nản lòng làm suy nhược về cả thể chất và tinh than.
Chua Giê-xu khuyên các môn đệ: "Các con hay lánh riêng ra nơi vắng vẻ nghỉ ngơi một chút vì phục vụ nhieu người họ không rảnh để an." (Mac 6:30-31)
Lời Chúa là nguồn năng lực thuoc linh để tránh khỏi sự nản lòng.
"Linh hon họ ghê tởm mọi thức ăn. Nên họ đi gần đến cổng sự chết. Trong cơn gian truan họ cầu khẩn Chúa, và Ngài cứu họ khỏi cảnh khốn cùng. Ngài ban lời của Ngài đến và chữa lanh cho ho." (Thi thiên 107: 19-20).
Hay dùng lời cầu nguyện, hay dùng lời Kinh Thánh để đến gần với ĐCT, Ngài giúp đem bạn thoát khoi nản lòng, chữa lành tật bịnh của bạn, và gia tăng niềm vui, hy vong.
2. CAN THANG: Khi nan đề chồng chất, bị đè nén dưới nhiều sức ép, phản ứng lại bằng the chất, sinh lý hay tình cảm thường đưa đến nản long.
Cac nhà tâm lý & xã hoi dùng tỉ lệ phần trăm những tác động trên các biến cố để chẩn đoán tình trạng nản lòng:
Ví dụ: Sự chết của người vợ hoặc chồng số tỉ lệ tác động là 100. Ly dị: số tỉ lệ tác động là 73. Người thân trong gia đình chết, số tỉ lệ tác động là 63. Bản thân bị thương tích hay bịnh tật số tỉ lệ la 53. Hôn nhân đổ vỡ: 50. Mất việc làm: 47. Đổi việc làm: 29. Con cái bỏ nhà ra đi: 29. Thay đổi chỗ ở: 20. Thay đổi những hoạt động trong HT: 19. Nghĩ hè , Giáng sinh 12.
Người ta cho rằng nếu trong khoan thời gian 2 năm, nếu một người có quá 300 điểm, thì người ấy sẽ tiêu cực và nản long.
La người tin Chúa, chúng ta
co thể nhận được sức lực và sự an ủi từ Chúa Thánh Linh: "Chớ sầu thảm,
vì niềm vui trong Chúa là sức mạnh của anh chị em" (Nêhêmi
Chua Giê-xu phan: "Các con sẽ khóc lóc, than vãn, nhưng thế gian lại vui cười. Các con se ưu sầu. Nhưng nỗi buồn của các con sẽ biến thành niềm vui. (Giang 16: 20)
"Chính các con giờ đây cũng ưu sầu, nhưng rồi se gặp lại Ta, thì lòng các con sẽ vui mừng và không ai đoạt mất niem vui của các con được." (Giăng 16:22)
NHỜ ÂN ĐIỂN
CHUA: Chúng ta vững lòng
(khong sợ hãi) , đến gần ngai ân sủng, để được thương xót và tìm
dược ân điển (ân sủng) khả dĩ giúp đỡchúng ta kip thời, (Hêbơrơ
3. SỰ SỢ HÃI VÀ THAT VỌNG:
Con người sợ hãi nhiều điều: đau ốm, mất việc, tai nạn, sợ con cái hư hỏng, bị coi thường, bị that bại, gia đình khó khăn nan đề..
Phương thức cứu chũa là tin cay nơi lòng yêu thương lớn lao của ĐCT đối với mình. Chúa yêu thưong chung ta vô cùng và không có một khó khăn nào trong cuộc đời có the kéo chúng ta ra khỏi tình yêu thương ấy. Không có một nan đề nào qua vĩ đại mà ngài không thể thắng để giúp đỡ con dân ngài. Vì thế chung ta không cần phải sợ hãi, lo lắng.
"Chung ta đã nhan biết và tin tưởng, tình yêu thương của ĐCT đối với chúng ta. ĐCT la tình yêu thương, ai ở trong tình yêu thuơng ở trong ĐCT và ĐCT ở trong người ấy.. Không có sự sợ hãi trong tình yêu thương, trái lại tình yeu toàn vẹn loại bỏ sợ hãi. (1 Giăng 4: 16, 18)
Khi nao anh chị em sợ hãi, hay tin ĐCT yêu thương mình, khi Ngài yêu thương bạn. Ngài không bao giờ để một điều gì xấu xa, tuyệt vong đến với bạn. Nếu có những thử thách ngắn hạn để trui luyện đức tin. Trước sau ngài sẽ mở đường cho qua khỏi.
Chua Giê-xu phán: "Cac con sẽ có hoan nạn trong thế gian nầy. Nhưng hãy vững lòng. Ta đã thắng thế gian roi." (Giăng 16:33).
HAY NHỜ ÂN ĐIỂN CHÚA: IPhi 5:7 : lại hãy trao moi điều lo lắng mình cho Ngài, vì Ngài hay săn sóc anh em.(quan tâm, cham sóc, canh chừng)
Chung ta trao lo âucho chúa, nhưng phải nhận lấy trach nhiệm là cầu nguyện và đức tin vào Chúa. Nhiều tín đồ giữ lo au, nhưng trao trách nhiệm cho Chúa, khoán trắng cho Ngài, không cần cau nguyện, không cần tin. Không, chúng ta trao lo âu cho Chúa, bước vao nơi an nghĩ với ĐCT và phải nhận trách niệm là xử dụng đức tin, cau nguyện, công bố trong năng quyền của Chúa Thánh Linh.
4. SỰ LỖI LẦM VÀ AN HÂN:
Cuoc đời luôn có những lỗi lam, sai trật do cố ý hay vô tình. Sau khi mình nhận ra sai trật, lỗi lam. Chúng ta ăn năn và từ bỏ. Hãy tin cậy nơi sự tha thứ của Chúa. Chua đã xoá, đã quên, đã bỏ, Chúa không nhớ đến nó nữa, chúng ta khong nên nghe theo lời kiện cáo của Satan để rồi cứ dằn vặt trong loi lần quá khứ đã ăn năn, đã xưng tội của mình.
"Con nếu chúng ta xưng tội mình thì ngài là thành tín công bình, sẽ tha thứ tội cho chung ta và làm cho chúng ta sạch mọi điều gian ác." (1Giăng 2:1-2)
Co khi chúng ta hối tiếc vemột quyết định sai, một chọn lựa không đúng hoặc một thái độ bat xứng để đưa đến hậu quả tai hại cho cá nhân, gia đình, hay cộng đồng. Chúng ta thường nhìn về quá khứ hối tiếc cho rằng nếu mình làm khac đi thì hoàn cảnh sẽ đau đớn thất bại như thế nầy!
--- Những người hoá bụa, li dị, gia đình đổ vỡ..thường hối tiêc cho rằng nếu họ bớt giận, bớt nong, bớt tự ái, bớt tự kiêu, có thể làm cho cuộc đời mình và gia đình không đổ vỡ như thế nầy..
--- Cha me hối tiếc nếu biet dành thì giờ chăm sóc con, cầu nguyện cho con, khích lệ con thờ phượng Chúa..có thể tránh được cảnh đau buồn..
--- Tat cả những suy nghĩ như the đều vô ích.Vì chúng ta không thể thay đổi quá khứ của mình. Chúng ta chỉ rút tỉa kinh nghiệm và cố tránh những lỗi lầm tương tự trong tương lai. Nếu sự việc xảy ra ngoài tầm kiểm soát của mình, hãy nhìn nhan mình không chịu trách nhiệm nhiều và giao thác đời mình trong tình yeu và sự chăm sóc của Chúa.
Ngai đã tha thứ bao lỗi lầm kinh khủng cua nhiều người. Ngài cũng tha thứ cho bạn. Khi Ngài tha thứ thì không ai co quyền kết án. Không ai có quyền kiện cáo.
"Hỡi Đức Giehôva, nếu ngài cố chấp sự gian ác, ai sẽ còn sống? Nhưng Chúa có long tha thứ cho..Vì Chúa có lòng nhân từ, nơi Ngài có sự cứu rỗi tron vẹn." (Thi 130: 1,4,7)
Neu Chúa đã tha thứ cho bạn như the, thì tại sao chúng ta lại không tha thứ cho chính mình.?
Hay quăng sau lưng bạn mọi hoi tiếc và lỗi lầm không cần thiết. Hãy xử dụng chúng như là một cơ hội để người khác biết sự giai cứu kỳ diệu của Chúa, khi bạn giao thất bại mình cho chúa, và tiep nhận ân điển tình yêu của Ngài.
Chua đã tha thứ cho tôi. toi cần phải tha thứ cho chính mình.
5. SỰ CAY ĐẮNG VÀ PHAN UẤT
Thí dụ: ...
"Cat bỏ khỏi anh em moi sự cay đắng , cáu hờn, tức giận, kêu rêu, nhạo báng, cùng mọi sự độc hiểm.’(Ephêsô 4:31)
"Kha coi chừng keo có ai hụt mất ân điển của ĐCT, e re đắng nứt lên gây roiloạn trong anh em và bởi đó nhiều người bị lây ô uế chăng" (Hebơrơ 12:5).
Giai pháp chữa lành cay đắng là tha thứ.
"Hay ở với nhau cach nhân từ, đầy dẫy lòng thương xót, tha thứ nhau như ĐCT đã tha thứ anh em trong Chúa Cứu Ghe Giê-xu."
Thí dụ: Tha thứ của bà Cori ten Bom
NHỜ ÂN ĐIỂN
CHUA: Chúng ta vững lòng
(khong sợ hãi) , đến gần ngai ân sủng, để được thương xót và tìm
dược ân điển (ân sủng) khả dĩ giúp đỡchúng ta kip thời, (Hêbơrơ
I. ket luận:
Ban đang nản lòng hôm nay? Hay để Chúa Thánh linh nói với bạn.
* Chua muốn bạn thoát khỏi nan lòng.
* Chua nuốn tái trang bị đức tin, nang lực để xử dụng bạn.
* Chua muốn xức dầu mới tren bạn.
* Chua muốn bạn là công cụ hữu ích cho Chúa.