Trang Chủ :: Chia Sẻ

Bài 9

Người Nhà của Chúa (Being a Member of God's Family)

Êphêsô 2:19

Mục Sư Vinh Trọng Nguyễn -- Vietnamese Hope Baptist Church - Baton Rouge, LA

Dường ấy anh em chẳng phải là người ngoại, cũng chẳng phải là kẻ ở trọ nữa, nhưng là người đồng quốc với các thánh đồ, và là người nhà của Đức Chúa Trời.

Introduction

* Buổi sáng hôm nay c/ta tiếp tục suy gẫm lời Chúa về chủ đề: "Ý nghĩa đích thực của sự sống hiện tại này là gì?"

> [P] -- Cho đến nay mình đã học được 3 mục đích & hôm nay sẽ học đền mục đích thứ tư về ý nghĩa của đời sống

> [P] - Bài giảng đầu tiên -- c/ta đã suy gẫm về mục đích thứ 1st của cuộc sống tạm thời này...

đó là để cho c/ta sửa soạn cho cõi đời đời

> Điều này cũng dễ hiểu mà thôi - là vì không có ai trong c/ta sống mãi được hết... nhưng không trước thì sau -- như nhà lãnh đạo lý tưởng tài ba ngày xưa của người do thái tên Giôsuê đã nói: tôi cũng phải đi "con đường" mà mọi người trong thế gian phải đi -- đó là đối diện với sự chết & rồi tất cả c/ta sẽ phải bước vào cõi đời đời...

> [P] - BGiảng thứ hai -- cho thấy 1 mục đích nữa cho cuộc sống này... mà c/ta được dựng nên & được cứu rỗi bởi chính huyết của Con một ĐCT... đó là c/ta được trở nên giống như Đấng Christ mỗi ngày

-- có nghĩa là mặc lấy đức hạnh yêu thương & thánh khiết của Ngài

> [P] - BGiảng thứ 3 -- c/ta suy gẫm về mục đích c/ta còn tồn tại trên đất này....

là để hầu việc Chúa & đây là tâm tình giống như của Đấng Christ -- Con Ngài

> [P] - Hôm nay -- bài giảng thứ tư -- lời Chúa sẽ giúp cho c/ta thấy mục đích của Chúa cho tất cả con cái của Ngài

là c/ta được trở nên "người nhà" của ĐCT.... & hiệp lại trong đại gia đình của Ngài

I. Mối liên hệ thuộc linh (Spiritual relationship)

> Thứ nhất -- chữ "nhà" (household) trong câu gốc đây... không có nghĩa là "căn nhà" được xây bằng gạch hay gỗ (Not a brick or wooden house)... nhưng chữ "người nhà" đây mang ý nghĩa của 1 con cái ở trong gia đình của ĐCT...

a member of God's family

> Từ khi c/ta nhận biết mình là 1 kẻ tội nhân, ăn năn & bằng lòng tiếp nhận Cứu Chúa Giê-xu vào lòng

thì ngay lúc đó Kinh Thánh Giăng 1:12 có chép địa vị, chỗ đứng (position) của c/ta được thay đổi

- đó là c/ta nhận được quyền phép trở nên làm con cái của ĐCT

> ĐTLinh ấn dấu c/ta trở nên 1 phần tử trong đại gia đình của Ngài... trong nhà của Chúa

& cùng 1 lúc mỗi người trong c/ta trở nên ACE với nhau...

> [P] - When we place our faith in Christ -- God becomes our Father, we become brothers & sisters in Christ

and the church becomes our spiritual family

> [P] - Khi nói đến 2 chữ "gia đình" (family) thì c/ta liền nghĩ ngay đến 1 mối liên hệ, sự gần gũi,

mối tương giao mật thiết với nhau nhất... mà không có chỗ nào có mối liên hệ này...

# Có 1 thời -- nhật bản chế ra 1 món đồ chơi của các trẻ em... bán rất chạy (Jappan cat) -- tại sao? vì họ bỏ trong món đồ chơi này 1 cái computer chip nhỏ mà con cat đó biết hát, biết cười, biết nói, biết đòi ăn -- khi đói, biết giờ phải đi nghủ... món đồ chơi này thu hút các trẻ em... vì hình như "có sự liên hệ" mà không có món hàng nào lúc đó có cả!

> C/ta không có mối liên hệ gia đình trong Chúa này ở chỗ sở làm với ông/bà chủ mình; cũng không tìm được sự tương giao mật thiết này ở trong các chợ búa, shopping, rạp hát... hay trong trường học...

nhưng chỉ có ở trong 1 mái nhà gia đình mà thôi...

# You don't say: "You love your boss (but like), your cashier... but you say you love your wife, husband, dad, mom, brother & sister?" C/ta không noí với ông chủ là "người nhà" của mình, nhưng noí "ông/bà nhà tôi" với chồng/vợ mình?

> [P] - C/ta cần ý thức nữa đó là mối liên hệ trong nhà của Chúa ở đây còn quan trọng hơn mối liên hệ ruột thịt bằng xác thịt ở đời này nữa... vì mối liên hệ trong nhà của Chúa là 1 mối liên hệ đời đời... (a last forever relationship)

# Mối liên hệ vợ chồng 1 ngày sẽ chấm dứt; mối liên hệ giữa chủ & đầy tớ 1 ngày sẽ không còn nữa...

nhưng mối liên hệ làm "người nhà" -- ACE trong gia đình của Chúa... thì còn tồn tại cho đến đời đời trên thiên đàng !

# Có người nói: Là ACE trong Chúa sống trên đất, trong cùng 1 H/T.... thì phải biết tập yêu thương nhau...

vì c/ta không phải sống với nhau ở trên trái đất này thôi... mà còn đời đời trên cõi thiên đàng nữa!

> Mục đích của ĐCT cứu c/ta để c/ta không còn là "người ngoaị" nữa... không còn là ~đứa trẻ mồ côi -- không có cha nữa... nhưng để trở nên "~người nhà" trong gia đình của Chúa....

> C/trình của ĐCT cho c/ta không bao giờ là ~nhân vật cô đơn sống riêng rẽ một mình hết... # Như 1 con nhện cô đơn trong góc tường... nhưng Chúa muốn c/ta hiệp lại ở trong gia đình của Ngài trên đất & c/ta gọi đó là H/T

# Trong sách I Tim 3:15 -- chính sứ đồ Phaolô nhắc nhở Timôthê là 1 vị Mục Sư trẻ tuổi

-- về "Hội thánh của Chúa chính là nhà của Đức Chúa Trời hằng sống"

II. Chứa Đựng Tình Yêu Thương & sự Thông Công chặt chẽ (Love & Fellowship)

> [P] - Mục đích của Chúa muốn c/ta ở trong 1 gia đình -- là để giúp đỡ đức tin của nhau được tăng trưởng lớn lên

và hổ tương nhau trong sứ mạng Chúa đã giao cho H/T mà có chép trong Math. 28:19-20:

"Vậy, hãy đi dạy dỗ muôn dân, hãy nhân danh Đức Cha, Đức Con, và Đức TLinh mà làm phép báp tem cho họ, và dạy họ giữ hết cả mọi điều mà ta đã truyền cho các ngươi. Và nầy, ta thường ở cùng các ngươi luôn cho đến tận thế"

> C/ta cần hiệp tác lại -- thì mới có thể làm trọn sứ mạng vĩ đại mà Chúa Giê-xu đã truyền lại cho...

# Xây 1 căn nhà cần có nhiều thợ chuyên môn... từ người kiến trúc xư vẽ địa đồ xây cất phải như thế nào...

cho đến ông thợ sơn -- đều cần có nhau để hoàn tất 1 căn nhà đẹp, phải không?

> C/ta chỉ có thể tăng trưởng đức tin và làm tròn được sứ mạng Chúa giao cho...

khi c/ta trở nên ~người nhà thật của ĐCT & hiệp tác với nhau trong H/T Chúa....

> [P] - Mà muốn như vậy thì trong nhà đó cần có 2 điều căn bản:

1) [P] - Sự thông công chặt chẽ với nhau & 2) [P] - Tình yêu thương cho nhau....

1) Thông Công

> Điều thứ nhất phải có ở trong 1 gia đình đó là sự thông công chặt chẽ với nhau...

& điều kiện đầu tiên để có sự thông công.... là phải có sự "gần gũi" của ~ng ở trong nhà đó...

# Thế giới bây giờ thấy rất ngược đời là vì có rất nhiều ~căn nhà đồ xộ, tiện nghi, giàu sang, đầy đủ máy móc tinh vi... nhưng trong ~căn nhà này lại hiếm khi thấy mọi người có mặt ở đó...

vì ai cũng bận rộn phải đi làm suốt ngày, suốt tuần... từ sáng đến tối -- để trả tiền bill cho căn nhà đó

# C/ta không thể nào nói mình là 1 phần tử của nhà Chúa, của H/T Chúa...

nhưng không hề "có mặt" trong ~buổi nhóm, buổi học Kinh Thánh, buổi thông công sinh hoạt với nhau được?

# ĐCT có thể chế ra được 1 bộ máy computer tối tân hơn cả máy cell phone của người ta ngày nay -- mà Chúa có thể chụp ảnh hình của Ngài liền & gởi e-mail ngay đến cho mỗi người c/ta... nhưng Ngài đã không làm

> Ngược lại Chúa đã lìa bỏ thiên đàng -- giáng thế - gần gũi với loài người, nếm mọi cảm xúc, nỗi đau khổ của c/ta...

để cứu c/ta ra khỏi tội

# ~ng nhà của Chúa không thể nào có sự thông công chặt chẽ... nếu chưa có sự gần gũi với nhau thường xuyên

> Trong CVCSĐ 2:42-47 -- gương của H/T ban đầu họ thường làm gì mỗi ngày?

"Vả, những người ấy bền lòng giữ lời dạy của các sứ đồ, sự thông công của anh em, lễ bẻ bánh, và sự cầu nguyện. Mọi người đều kính sợ vì có nhiều sự kỳ phép lạ làm ra bởi các sứ đồ. Phàm những người tin Chúa đều hiệp lại với nhau, lấy mọi vật làm của chung. Bán hết gia tài điền sản mình mà phân phát cho nhau, tùy sự cần dùng của từng người. Ngày nào cũng vậy, cứ chăm chỉ đến đền thờ; còn ở nhà, thì bẻ bánh và dùng bữa chung với nhau cách vui vẻ thật thà, ngợi khen Đức Chúa Trời và được đẹp lòng cả dân chúng. Mỗi ngày Chúa lấy những kẻ được cứu thêm vào H/T."

> Tại sao H/T ban đầu - họ có thể làm được đại sự cho Chúa? Cũng vì có sự thông công chặt chẽ, hiệp 1 với nhau....

> [P] - Danh từ "thông công" theo tiếng Hylạp là Koinonia (...not cell phone Nokia)

- không phải chỉ là lúc c/ta ngồi lại "ăn uống -- dinner on the ground, hay vui chơi thể thao" mà thôi...

> Thông công cũng không phải chỉ là lúc c/ta ngồi ăn bánh donuts, uống cà phê & tán dóc với nhau mà thôi...

> [P] - Thông công mang ý nghĩa của sự dự phần của mình (giving a part of our life), chia xẻ gánh nặng (Sharing burdens) và để thì giờ thông cảm, thông hiểu nhau (showing sympathy to each others)

# Có 3 levels (bậc) trong sự thông công:

1) Đến nhà thờ có mặt & chia xẻ thông công ăn uống, nói chuyện vui vẻ, học Kinh Thánh chung với nhau

đây là bậc thông công thấp nhất... vì dễ làm nhất

2) (Bậc cao hơn) - Dự phần chung trong sự gánh trách nhiệm với nhau trong 1 mục vụ nào đó

# Trong 1 buổi nhóm thông công: Không chỉ đến dự mà thôi... nhưng có người lãnh chức vụ lo chia xẻ lời Chúa,

người khác lo việc nấu ăn, lo sinh hoạt & các trò chơi, lo dọn dẹp, giúp đưa đón....

& 3) (Bậc thông công cao nhất) là lúc c/ta thông cảm & cùng chịu đau đớn chung với nhau -- cảm thông nỗi khổ đau của nhau... Như Kinh Thánh đã chép: "Hãy khóc với kẻ khóc...."

> Thông công không có nghĩa là chỉ chia xẻ ~niềm vui mà thôi... nhưng cả ~hột mồ hôi hay giọt nước mắt nữa...

# Gal. 6:2 -- "Hãy mang lấy gánh nặng (không phải chỉ niềm vui) cho nhau,

như vậy anh em sẽ làm trọn luật pháp của Đấng Christ."

> [P] -- Mà muốn chia xẻ với nhau thì c/ta phải biết hy sinh thì giờ cho nhau

> C/ta đang sống trong 1 xã hội mà có lẽ điều khó cho nhau nhất... không phải là tiền bạc...

nhưng lại là thời gian, thì giờ mỗi ngày....

> It's easier to write a check & put in the offering plate... but it's more difficult to pick up the phone & call someone to ask how he/she doing... or get on a car to make a visit... when a brother/sister in Christ is sick?

# 1 người bạn mới ở Việt Nam về làm chứng -- các tín đồ bên Việt Nam mỗi lần đi nhà thờ là 1 cuộc hành trình lội nước xa xôi - cực nhọc để đến thờ phượng... nhưng họ lại không ngại;

còn c/ta ở đây có xe mới gắn máy lạnh... nhưng lại trễ nãi... thấy tiếc thì giờ đến nhóm chung với nhau!

> The best gift we can give to our brothers & sisters is time!

> Fellowship needs our time to get involved, to be there, to give part of our life, to share our burdens, to symphathize!

> [P] - Sự thông công chặt chẽ trong ~nhóm nhỏ là phương pháp hữu dụng nhất

# You can worship w/ the crowd... but you can only have fellowship in a small group!

> Mentality of vietnamese (cái nhìn của người Việt) thường là "càng đông càng vui"... nhưng lại không thấy 1 yếu điểm của đám đông... là càng đông càng giới hạn sự chia xẻ ý tưởng, dự phần của mỗi cá nhân...

vì không có đủ thì giờ & cái tánh tự nhiên sợ nói trước đám đông của nhiều người

> Khi nhóm học càng đông -- c/ta hãnh diện: H/T c/tôi nhóm học Kinh Thánh 40, 50 người

nhưng chưa thấy yếu điểm của nó -- đó là càng đông thì lòng ~ng đến dự càng "khép lại" -- less fellowship!

# Khi Chúa Giê-xu đi giảng đạo -- chính Ngài dùng phương pháp của "nhóm nhỏ"

Chúa chọn chỉ có 12 môn đồ (small cell group) -- not 200?

> Nguyện xin Chúa ban cho H/T c/ta, ~ng lãnh đạo có khải tượng của "nhóm nhỏ" mà đáp ứng nhu cầu của mọi người

Nhóm ~ng singles (Men & women), single parents, Lão, Young couples w/ kids, thương mại....

2) Tình Yêu Thương

> C/trình và ý muốn của ĐCT là c/ta trở nên người nhà của Ngài -- hiệp lại trong H/T & yêu thương nhau....

# Và khi c/ta yêu thương nhau thì trong Giăng 13:34-35 chép? "Ta ban cho các ngươi một điều răn mới, nghĩa là các ngươi phải yêu nhau; như ta đã yêu các ngươi thể nào, thì các ngươi cũng hãy yêu nhau thể ấy. Nếu các ngươi yêu nhau, thì ấy là tại điều đó mà thiên hạ sẽ nhận biết các ngươi là môn đồ ta."

> [P] - Sự yêu thương nhau trong nhà của Chúa phải bắt đầu khi c/ta biết yêu thương Chúa trước....

> Nhiều khi có ~ng trong cùng 1 nhà rất khó thương, không hợp tánh tình với mình... nhưng c/ta vẫn yêu được

là vì c/ta biết Chúa đã yêu thương mình thể nào!

# In God's family, there are people need "EGR" -- This is not a vitamin... but it means "Extra Grace Required"

> They are difficult people, goofy, insecure, poor social skill... that's why they need extra grace from everyone!

> Nếu thật sự c/ta yêu Chúa hết lòng, hết sức, hết linh hồn... thì không có ai mà mình không thể yêu thương họ được...

> Nhiều khi c/ta chưa yêu thương ~ng xung quanh cũng vì mình đã quên đi Chúa đã yêu c/ta thể nào rồi?

C/ta đã quên đi TTG là nơi Chúa Giê-xu đã đổ huyết chuộc tội cho chính mình...

> Yêu thương Chúa có nghĩa là yêu thương H/T của Ngài, yêu thương ~ng nhà của Chúa

# Êph. 5:25 -- Chúa Giê-xu yêu H/T của Ngài cho đến nỗi đã hy sinh chính mạng sống vì hội!

> Khi c/ta yêu 1 người nhà của Chúa -- có nghĩa là c/ta phải quên mình đi

& sẵn sàng cho 1 phần năng lực, thì giờ của mình để hầu hạ họ... nghĩ đến nhu cầu của họ hơn là của mình!

# Câu chuyện 2 người bị chìm tàu & bị đưa đẩy đến 1 hòn đảo...

2 người quyết định sống mỗi người 1 góc đảo & cầu nguyện

> Ng phiá trái cầu nguyện -- 1 ngày được thức ăn, được vợ... sau đó có 1 chiếc thuyền đến cứu

> Người bên phải chẳng được chi hết... người trái nghĩ chắc là người kia xấu lắm nên không nhận được sự trả lời nào

> Trước khi lên bờ để rời khỏi hoàn đảo -- bỗng có tiếng Chúa phán -- "Tại sao ngươi đi mà bỏ người AE mình lại?"

> Ng phiá trái nói -- :Chúa xem kìa -- ỗng cầu nguyện như tôi mà chẳng nhận được chi hết? Chắc là không đáng!"

> Chúa noí: "Ngươi nghĩ sai rồi... nhưng vì Ta đã nhậm lời của hắn!" -- Ng trái hỏi: "làm sao được?"

> Chúa phán: "~điều ngươi được ngày hôm nay cũng là vì Ta nhậm ~lời của người kia đã cầu nguyện cho ngươi!"

> Đó là tinh thần của sự yêu thương: "Chớ chăm về lợi riêng mình, nhưng phải chăm về lợi kẻ khác nữa!"

> Khi c/ta yêu ~ng nhà của Chúa... c/ta nghĩ nhiều đến sự ban cho họ... hơn là nhận lấy cho mình...

> [P] -- Có người nói rất đúng: "C/ta có thể cho nhưng không cần sự yêu thương

nhưng c/ta không thể noí mình yêu thương người khác... mà không cho gì được!"

> [P] -- Chia xẻ vài đặc điểm của tình yêu thương trong nhà của Chúa -- mà c/ta có thể cho nhau:

a) [P] - C/ta cần cho nhau sự nhơn từ hơn là "công bằng" (We need a lot more mercy than justice)

# Êph. 4:32 -- "Hãy ở với nhau cách nhân từ, đầy dẫy lòng thương xót,

tha thứ nhau như Đức Chúa Trời đã tha thứ anh em trong Đấng Christ vậy."

> Nhơn từ là hay tha thứ cho nhau - Lý do là vì trong c/ta không ai hoàn toàn hết, sẽ có lúc chính mình lầm lỗi vì vô tình hay cố ý... làm tổn thương ~ng khác... mà chính mình sẽ cần sự tha thứ của ~ng nhà khác

# I Giăng 1:8 -- "Ví bằng chúng ta nói mình không có tội chi hết,

ấy là chính chúng ta lừa dối mình, và lẽ thật không ở trong chúng ta."

> We are all imperfect & need grace, need forgiveness, need mercy from one anothers

# Côl. 3:12-13 -- "Vậy anh em là kẻ chọn lựa của Đức Chúa Trời, là người thánh và rất yêu dấu của Ngài, hãy có lòng thương xót. Hãy mặc lấy sự nhân từ, khiêm nhường, mềm mại, nhịn nhục,nếu một người trong anh em có sự gì phàn nàn với kẻ khác thì hãy nhường nhịn nhau và tha thứ nhau:

như Chúa đã tha thứ anh em thể nào, thì anh em cũng phải tha thứ thể ấy.

> C/ta không còn là ~người ngoại nữa... nhưng là ~ng nhà của Chúa với 1 tiêu chuẩn mới -- đó là sự nhơn từ

> Cá tánh tự nhiên của con người là thích xét đoán hơn là nhơn từ, phải không?

Nhưng phải nhớ -- c/ta có a new nature like God! That new nature has new standard -- that's Mercy!

# If we kill, we like beast; if we judge, we like man; but if we forgive, we like God!

> Có hội nào mà không cần ~qui tắc, qui luật -- để giữ sự trật tự không?

... nhưng người lãnh đạo giỏi -- biết quân bằng sự nhơn từ & qui tắc, kỷ luật

-- vì nhớ 1 điều - thêm qui tắc... thì sẽ bớt nhơn từ!

b) [P] - C/ta cần tập tánh khiêm nhường -- Practice of being humble

# Philíp 2:3 - "Chớ làm sự chi vì lòng tranh cạnh hoặc vì hư vinh,

nhưng hãy khiêm nhường, coi người khác như tôn trọng hơn mình. "

> 1 trong ~đăëc tính rõ ràng của 1 người khiêm nhường

là sẵn sàng mở lòng để thấy & chấp nhận ~điều sửa trách của ~ng khác

> Có ai trong c/ta thích người khác "sửa lỗi" mình không? It's not fun...

> Càng đứng ở vị trí cao hay tuổi càng cao -- thường c/ta càng không thích bị sửa phạt phải không?

Lý do tự nhiên là vì cái tự ái của c/ta có... càng to... nhưng người khiêm nhường mau chấp nhận ~điều sửa phạt đúng

# Ng Việt có câu "Nói thật thì mất lòng" -- sự thật làm đau lòng vì vạch rõ ~vấn đề riêng của c/ta

... nhưng người khiêm nhượng sẽ biết thu nhận ~sự sửa trách, chịu sửa đổi

mà còn biết ơn người ACE mình đã giúp mình thấy được vấn đề

> Người khiêm nhượng thường hay "soi chính mặt mình trong gương" mỗi ngày trong sự cầu nguyện & nhận thấy chính ~lỗi lầm của mình... trước khi nhìn thấy lỗi của ~ng khác xung quanh

# Math. 7:5 -- Chúa Giê-xu dạy gì? "Sao ngươi dám nói với anh em rằng: Để tôi lấy cái rác ra khỏi mắt anh, mà chính ngươi có cây đà trong mắt mình? Hỡi kẻ giả hình! trước hết phải lấy cây đà khỏi mắt mình đi, rồi mới thấy rõ mà lấy cái rác ra khỏi mắt anh em mình được."

c) [P] - C/ta cần tập cai trị "cái lưỡi" của mình vì chính nó thường là nguyên cớ

gây lên biết bao nhiêu điều đổ vỡ, xích mính trong nhà của Chúa

# Sứ đồ Giacơ trong 3:5-8 -- chép về sức mạnh tàn phá của cái lưỡi đến như thế nào?

# Châm Ngôn 16:28 -- "Kẻ gian tà gieo điều tranh cạnh; Và kẻ thèo lẻo phân rẽ những bạn thiết cốt."

# The greatest wounds in the family of God do not come from the wolves... but the "cannibal sheep"

> If you have nothing good to say... then just don't say anything! Be silent is the best way!

> Không phải tránh "nói xấu" ~người nhà khác thôi... mà có bổn phận từ chối & ngăn cản khi nghe đến sự "nói xấu"

Cách hay nhất là nhìn thẳng vào mặt người đó và nói: tôi không muốn nghe chuyện đó... hay bỏ đi

> Bỏ đi rồi thì cũng đừng đi nói với người khác là người kia nói xấu -- vì chính lúc đó mình đã nói xấu họ rồi!

d) [P] - C/ta phải biết cách bảo vệ nhà của Chúa bằng cách tập năng khiếu giải quyết ~sự xung đột trong nhà Chúa

1 cách khéo léo -- Practice how to handle problems, conflicts in God's Family correctly, effectively

> Nhơn từ không có nghĩa là thấy ~nan đề... mà cứ để yên đó -- con vi trùng sẽ lan ra ~căn bệnh trần trọng hơn nữa

> Nếu trong gia đình mình có sự xích mích -- có muốn nọi người bỏ đi không? hay là work out the problem?

# Tôi không ưa 1 người trong H/T -- cho nên bây giờ tôi không đi nhà thờ nữa!

# Tôi không thích người trong nhóm nhỏ đó -- tôi sẽ không ghét người đó... nhưng cũng sẽ không dự phần gì hết!

> Nói & suy nghĩ như vậy là c/ta đã đi sai mục tiêu -- vì mục tiêu không phải là thua hay thắng với người đó...

nhưng là phục vụ Chúa, lo cho công việc của Chúa, làm Chúa vui lòng!

i) Đến với Chúa trước trong sự cầu nguyện -- Talk to God first before talking to the person

# Nhiều nan đề trong H/T được giải quyết êm đẹp -- nếu ~ng nhà đến với Chúa trước?

ii) Đến giải quyết vấn đề với thái độ "xây dựng nhà của Chúa" -- chứ không để "lên án"

> Attack the problem & find the solution... not attack the people! Nhắm giải pháp hơn là quyền hạn cá nhân!

# Microsoft mướn 5,000 nhân công mới -- không còn điền đơn gởi vào nữa... nhưng trả lời 10 câu hỏi trên radio

về phương pháp làm sao giải quyết (problem solving) đáp ứng nhu cầu của khách hàng

iii) Áp dụng phương pháp của Chúa Giê-xu trong Math. 18: 15-17...

> Cho nên -- mục đích Chúa dựng c/ta nên, cứu c/ta bằng chính huyết của Con Ngài, và còn giữ c/ta trên đất

là để c/ta hiệp lại thành ~ng nhà của Chúa -- trong H/T của Ngài...

> 2 dấu hiệu rõ ràng để c/ta nhận biết mình thật sự ở trong nhà của Chúa & là người nhà của Ngài... đó là:

1) ~ng ở trong nhà đó biết vâng lời người Cha -- người Chủ trong nhà đó

& 2) ~ng nhà đó có sự thông công chặt chẽ gần gũi & yêu thương nhau

> ACE & tôi không còn là ~ng ngoại nữa... nhưng là người nhà của ĐCT trong Cứu Chúa Giê-xu

... vậy thì c/ta hãy cậy ơn Chúa mà sống xứng đáng với sự kêu gọi này...

bằng cách luôn có sự thông công chặt chẽ & yêu thương nhau... như Chúa đã yêu c/ta vậy!

[P] -- Powerpoint presentations upon request