Trang Chủ :: Chia Sẻ

Bài 36

Niềm Hy Vọng Mới Cho Những Người Bệnh Nghiện

[ English | Vietnamese ]

Sự nghiện ngập là một vấn đề sức khoẻ truyền nhiểm trên đất nước Hoa-kỳ. Mỗi ngày, trong hằng trăm người mà gọi 714-NEW-HOPE hay www.NewHopeNow.org để được giúp đở, nhiều người trong họ đã đấu tranh với nghiện ngập này hay là nghiện ngập khác, hoặc là ở trong quan hệ với một người bệnh nghiện. Ví dụ như, nó được phỏng chừng từ tài liệu điều tra dân số của Hoa-kỳ rằng có riêng 12 triệu người (một trong mười người) chịu đựng từ sự nghiện rượu. Thời gian trôi qua, nếu những người nghiện rượu không được giúp đở, thì rượu sẽ điều khiển cuộc sống của họ và phá hoại sức khoẻ của họ, danh-tiếng, những việc làm, và những quan hệ. Trong thực tế, có khoảng 48 tới 60 triệu người khác (bốn hoặc năm trong mười người) thì bị ảnh hưởng xấu qua quan hệ của họ với người nghiện rượu. Họ có thể bị hành hạ hay ngược đãi, hoặc tìm thấy rằng chính bản thân họ phải chịu trách nhiệm cho tư cách vô trách nhiệm của người nghiện rượu. Như một trường hợp về việc này, có hơn 60 phần trăm của những trường hợp đã tường thuật lại về trẻ con bị hành hạ và sự bạo động trong gia đình có liên quan tới sự lạm dụng của thuốc nghiện như rượu.

Nhiều Sự Nghiện Ngập, Cùng Những Vấn Đề Giống Nhau

Và sự nghiện rượu chỉ là một loại nghiện ngập. Nghiện ngập thuốc phiện, ăn uống không điều độ, nghiện ngập cuồng tín, và nghiện ngập tình-dục có thể coi như là nghiêm trọng và hủy hoại như là nghiện rượu. Những mẫu hình về làm việc luông tuồng, về tôn giáo đầu độc, về sự lệ-thuộc, và đầu-độc hay hủy-hoại cá tính khác đều có thể coi như là những nghiện ngập nghiêm trọng. Nó thì an toàn để nói rằng sự chênh lệch thì tốt hơn phân nữa, có nghĩa rằng bạn hay người nào đó quan trọng đối với bạn thì là một "người bệnh nghiện" của một loại này hay loại khác. Điểm trung tâm của vấn đề cho tất cả "những người nghiện rượu" mà tranh đấu với thái độ nghiện ngập hay ép-buộc là mẫu hình của cái gì đó hay người nào đó đang lạm dụng liên tiếp để tránh khỏi nỗi đau tình cãm và những sự khó khăn. Họ đã bị gây bệnh bởi sự trống không bên trong và cố gắng liên tục để làm đầy chổ trống trong tâm hồn của họ bằng sự nghiện ngập của họ. Dĩ nhiên, làm như vậy chỉ che đậy vấn đề thật và làm những việc khác tồi tệ hơn cho người bệnh nghiện. Cho phép tôi trình bày với bạn những ví dụ của ba trường hợp tóm tắt (những tên họ và tin tức nhận diện đã được thay đổi):

Sự Chẩn Đoán "Một Người-Bệnh-Nghiện"

Susan, Tim, và Rachel là những người bệnh nghiện. Đó là một trường hợp điển hình, họ đã có thể dấu những sự nghiện ngập của họ với những người khác ở lúc ban đầu. May mắn thay, đối với họ, những câu chuyện của họ có kết cuộc tốt đẹp bởi vì họ được sự giúp đỡ khi họ đã cần nó. Tất cả đều bắt đầu với sự chấp nhận sự nghiện ngập của họ. Bạn hay người nào đó mà bạn biết có sự nghiện ngập mà cần chỉ ra không? Để đánh giá nếu một mẫu mực thái độ của vấn đề có đủ tư cách như một sự nghiện ngập, tôi dùng từ ngữ đầu: "MỘT NGƯỜI-BỆNH-NGHIỆN." Nếu người nào đó trả lời "có" với bốn câu trong tám câu hỏi sau đây về việc liên quan tới một thái độ đặc biệt nào đó, thì khi đó họ có thể có sự nghiện ngập và cần giúp đỡ:

Sự giúp đỡ cho "Những người bệnh nghiện"

Bạn đã được điểm như thế nào? Người bạn hay người trong gia đình mà bạn lo lắng đã được điểm như thế nào? Nếu bạn hay người nào mà bạn biết là một "người bệnh nghiện" thì có sự giúp đỡ cho họ. Chìa khóa là chấp nhận rằng bạn có vấn đề, rằng sự nghiện ngập của bạn đang có một ảnh hưởng phá hoại trên bạn và những người khác gần gủi với bạn, và khi đó nên thay thế sự nghiện ngập tiêu cực của bạn bằng một sự nghiện ngập tích cực. Đây là cái gì mà Hội-Người-Cai-Rượu và những chương trình 12-Bước khác làm cho những người bệnh nghiện. Những người trong sự hồi-phục học để chuyển sự phụ thuộc của họ vào thuốc nghiện hay thái độ hủy hại vào trong một "chương trình điều trị". Chương trình điều trị thì có ích bởi nhiều lý do; nó cung cấp sự giúp đỡ, trách nhiệm, tổ chức, học hỏi mới về sự nghiện ngập vàhồi phục, và sự làm gương về cuộc sống lành mạnh từ những người thông thạo hơn. Hầu hết cho những người bệnh nghiện, 12-bước hồi phục là con đường duy nhứt để đi tới sự sống tiết độ.

Con đường tốt nhất cho một người nghiện ngập giải quyết những vấn đề, mà đầu tiên đã gây ra sự nghiện ngập, là nơi chữa bệnh tâm lý. Khi những mâu thuẩn căn bản, những sự thiếu thốn tình cãm, những mẫu mực hủy hoại không được đối diện với, đó là khó khăn cho những người bệnh nghiện giữ lấy sự hồi phục của họ và họ đặc biệt có khuynh hướng quay lại hay thay đổi tới những sự nghiện ngập. Chìa khóa để đi tới một sự hồi phục hoàn toàn là học hỏi để làm thế nào để sử dụng những quan hệ chu đáo mà do đó để nhận được sự chu đáo, sáng lập những ranh giới cá nhân và những khả năng quan hệ, và xây dựng lòng tự-trọng. Vì vậy, thay vì say sưa khi anh ta chán nãn, người nghiện rượu trong quá trình hồi phục học hỏi để đi đến một cuộc họp và/hoặc nói chuyện với nhà trị liệu của anh ta (hay là người giúp đỡ khác); thay vì "hành động" từ nỗi đau buồn của anh ta bằng sự không lành mạnh, thái độ hủy hoại, thì anh học để mang nỗi đau của anh ta vào trong mối quan hệ và dựa vào đó để nhận được sự giúp đỡ và tăng thêm sức mạnh mới về nghị lực.

12 Bước

12 Bước cung cấp một con đường cho những người bệnh nghiện lấy lại niềm hy vọng, trong từng bước một. Thật vậy, hàng triệu người bệnh nghiện trong nhiều năm qua đã dùng chương trình 12 Bước hồi phục để tìm Thượng Đế và ý thức của cộng đồng, và để lấy lại sự minh mẫn và tự chủ cuộc sống của họ. Những người tham gia vào chương trình này học được sự tin cậy cho thái độ của họ và nhận được sự giúp đỡ và khuyến khích từ sự tham dự vào những nhóm họp, vào việc đọc những tài liệu của 12 Bước, vào sự hoàn thành từng bước trong 12 bước và những bài tập thực hành liên hệ, vàvào sự nói chuyện với người bảo trợ.

Hãy quan sát 12 Bước cho "những người bệnh nghiện" được liệt kê sau đây. Chú ý những sự liên quan tương ứng của Phúc-Aâm được nhắc tới trong mỗi bước. Nền tảng thánh-kinh cho 12 Bước là rõ ràng khi bạn đọc những sự liên quan này và thấy rằng chúng dạy cùng nguyên tắc về sự hồi phục và sự thay-đổi-cuộc-sống.

  1. Chúng ta đã chấp nhận rằng chúng ta đã vô lực về ________ - rằng cuộc sống của chúng ta đã trở thành không kiểm soát được. (Rô-ma chương 7 câu 18: "Vả, tôi biết đều lành chẳng ở trong tôi đâu, nghĩa là trong xác thịt tôi, bởi tôi có ý muốn làm điều lành, nhưng không có quyền làm trọn.")
  2. Hãy tin tưởng rằng một Quyền-năng vĩ đại hơn chính bản thân chúng ta có thể giữ chúng ta được sự tỉnh táo. (Phi-líp chương 2 câu 13: "Vì ấy chính Đức Chuá Trời cảm-động lòng anh em vừa muốn vừa làm theo ý tốt Ngài.")
  3. Hãy quyết định để xoay chuyển tài sản của chúng ta và cuộc sống của chúng ta cho sự lo lắng chu đáo của Thượng Đế như chúng ta đã hiểu biết Ngài. (Rô-ma chương 12 câu 1: "Vậy, hởi anh em, tôi lấy sự thương-xót của Đức Chuá Trời khuyên anh em dâng thân thể mình làm của-lễ sống và thánh, đẹp lòng Đức Chuá Trời, ấy là sự thờ phượng phải lẽ của anh em.")
  4. Hãy tìm kiếm và đừng sợ hãi đầu tư đạo đức của bản thân chúng ta. (Ca-thương chương 3 câu 40: "Chúng ta hãy xét và thử đường mình, trở về cùng Đức-Giê-hô-va.")
  5. Công nhận với Thượng Đế, với chính chúng ta, và với một người khác về tình trạng xác thực của những sai lầm của chúng ta. (Gia-cơ chương 5 câu 16: "Vậy, hãy xưng tội cùng nhau, và cầu nguyện cho nhau, hầu cho anh em được lành bịnh: người công-bình lấy lòng sốt-sắng cầu-nguyện, thật có linh-nghiệm nhiều.")
  6. Mọi việc phải sẳn sàng để cho Thượng Đế tẩy sạch những sai sót này của nghị lực. (Gia-cơ chương 4 câu 10: "Hãy hạ mình xuống trước mặt Chúa, thì Ngài sẽ nhắc anh em lên.")
  7. Một cách khiêm nhường xin Ngài tẩy sạch những sự đến nhanh của chúng ta. (Giăng 1 chương 1 câu 9: "Còn nếu chúng ta xưng tội mình, thì Ngài là thành-tín công-bình để tha tội cho chúng ta, và làm cho chúng ta sạch mọi điều gian-ác.")
  8. Làm một danh sách của những người mà chúng ta đã hại, và nên sẳn sàng để bồi thường tất cả cho họ. (Lu-ca chương 6 câu 31: " Các ngươi muốn người ta làm cho mình thể nào, hãy làm cho người ta thể ấy.")
  9. Bồi thường trực tiếp cho những ngươiø như vậy bất cứ khi nào chúng ta có thể làm được, ngoại trừ khi làm việc đó có thể làm tổn thương cho họ hay cho những người khác. (Ma-thi-ơ chương 5 câu 23 và câu 24: "Aáy vậy, nếu khi nào ngươi đem dâng của lễ nơi bàn thờ, mà nhớ lại anh em có điều gì nghịch cùng mình, thì hãy để của lễ trước bàn thờ, trở về giảng-hòa với anh em trước đã; rồi hãy đến dâng của lễ.")
  10. Tiếp tục lấy sự đầu tư cá nhân và khi chúng ta đã sai lầm thì nhanh chóng thừa nhận nó. (Cô-rinh-tô 1 chương 10 câu 12: "Vậy thì, ai tưởng mình đứng, hãy giữ kẻo ngã.")
  11. Tìm kiếm qua sự cầu nguyện và sự suy gẫm để làm tốt hơn ý thức giao thông của chúng ta với Thượng Đế như khi chúng ta đã hiểu Ngài, sự cầu nguyện chỉ cho sự thông hiểu về ý định của Ngài cho chúng ta và năng lực để làm được điều đó. (Cô-lô-sê chương 3 câu 16: "Nguyền xin lời của Đấng Christ ở đầy trong lòng anh em, và anh em dư-dật mọi sự khôn ngoan. Hãy dùng những ca vịnh, thơ-thánh, bài hát thiêng-liêng mà dạy và khuyên nhau, vì được đầy ơn Ngài nên hãy hết lòng hát khen Đức Chúa Trời.")
  12. Với sự đánh thức thánh linh như là kết qủa của những bước này, chúng ta cố gắng mang tin tức này tới "những người bệnh nghiện," và để thực hành những chân lý này trong mọi việc của chúng ta. (Ga-la-ti chương 6 câu 1: "Hỡi anh em, ví bằng có người nào tình-cờ phạm lỗi gì, anh em là kẻ có Đức Thánh-Linh, hãy lấy lòng mềm mại mà sửa họ lại; chính mình anh em lại phải giữ, e cũng bị dỗ-dành chăng.")

Về quan hệ với nhóm của 12 Bước, xin vui lòng gọi (714) NEW HOPE hay là coi "Những giới thiệu" trên www.NewHopeNow.com.

Tác giả: Dr. Bill Gaultiere
Chuyển ngữ: D. Ngô

© 2002 NewHopeNow.org. Used by permission.